Tin tức

EU có kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp sau đại dịch covid

Trong bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 đang tác động mạnh mẽ lên toàn bộ nền kinh tế thế giới và khiến cho không ít doanh nghiệp phải rơi vào thế lao đao như hiện nay. Thì những chính sách và kế hoạch hỗ trợ từ nhà nước hay các tổ chức kinh tế là vô cùng cần thiết và khẩn cấp lúc này. Chính vì vậy, trong cuộc họp mới đây của mình, EU đã đưa ra kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch Covid – 19. Hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về kế hoạch này của EU nhé

Kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp sau đại dịch Covid – 19 của EU

Kế hoạch trên bao gồm các khoản vay phụ và các biện pháp tái cấp vốn. Đặc biệt là các công cụ cấp vốn hỗn hợp và cổ phiếu ưu đãi không có quyền biểu quyết. Ủy ban châu Âu (EC) ngày 14/9 phê duyệt kế hoạch trị giá 3 tỷ euro (3,6 tỷ USD) của Pháp. Để cung cấp hỗ trợ các khoản tín dụng và vốn cho các công ty bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Với tên gọi Quỹ chuyển tiếp cho các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng. Bởi bùng phát dịch COVID-19, kế hoạch trên cũng bao gồm các khoản vay phụ. Và các biện pháp tái cấp vốn, đặc biệt là các công cụ cấp vốn hỗn hợp. Và cổ phiếu ưu đãi không có quyền biểu quyết.

Kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp sau đại dịch Covid - 19 của EU
Ủy ban châu Âu (EC) ngày 14/9 phê duyệt kế hoạch trị giá 3 tỷ euro (3,6 tỷ USD) của Pháp

Dự kiến, khoảng 100 công ty của Pháp sẽ hưởng lợi từ các biện pháp trên. Cơ quan quản lý cạnh tranh của EU cho hay kế hoạch trên. Trên tuân thủ các quy định viện trợ nới lỏng của EU kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Nhằm giúp chính phủ các nước hỗ trợ các doanh nghiệp bị ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19. Trước đó vào tháng 7/2020, lãnh đạo các nước EU đã nhất trí về quỹ cứu trợ 750 tỷ euro (hơn 888 tỷ USD). Nhằm chống lại những hậu quả của đại dịch đối với nền kinh tế nội khối.

Mục đích gói cứu trợ

EC đại diện cho các nước thành viên nhận các khoản nợ chung. Chưa từng có để hỗ trợ các nền kinh tế thành viên. Gói cứu trợ sẽ giúp nền kinh tế châu Âu phục hồi sau đại dịch. Cũng như hiện đại hoá nền kinh tế, được huy động trên thị trường vốn và được các quốc gia EU hoàn trả cho tới năm 2058. Tuy nhiên, để nhận được tiền cứu trợ, các nước EU. Phải trình kế hoạch chi tiêu quốc gia đáp ứng các tiêu chí nhất định, chẳng hạn phải chi ít nhất 37% cho bảo vệ khí hậu và 20% cho số hóa.

EU chưa đạt được đồng thuận về kế hoạch phục hồi kinh tế hậu COVID-19

Sau ngày đầu tiên của Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU). Các nhà lãnh đạo của khối vẫn chưa đạt được đồng thuận. Về kế hoạch phục hồi kinh tế đầy tham vọng cho thời kỳ hậu COVID-19. Do vấp phải ý kiến phản đối từ nhóm nước theo chủ trương “thắt lưng, buộc bụng”. Mà đứng đầu là Áo và Hà Lan. Gói kích thích kinh tế trị giá 750 tỷ euro (tương đương 857 USD). Được kỳ vọng sẽ giúp châu Âu vượt qua giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng nhất. Kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ 2. Tuy nhiên, sau 12 giờ đàm phán căng thẳng cả ở phiên toàn thể. Và trong các nhóm nhỏ, lãnh đạo của 27 nước thành viên. Đã không thể đi đến nhất trí về kế hoạch cho gói chi tiêu này.

EU chưa đạt được đồng thuận về kế hoạch phục hồi kinh tế hậu COVID-19
Gói kích thích kinh tế trị giá 750 tỷ euro (tương đương 857 USD) được kỳ vọng sẽ giúp châu Âu vượt qua giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng nhất

4 quốc gia theo chủ trương “thắt lưng, buộc bụng” gồm Hà Lan, Áo, Đan Mạch, Thụy Điển. Và sau đó thêm cả Phần Lan, đã bày tỏ sự bất bình đối với đề xuất này. Kế hoạch phục hồi được coi là có lợi nhất cho Italy và Tây Ban Nha. Hai quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất của đại dịch. Nhưng luôn bị đánh giá là những nước có kỷ luật ngân sách lỏng lẻo nhất.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *